https://dlabsbodybuilding.com/wp-admin/customize.php

Cây sả chanh: Tác dụng thần kỳ trong các bài thuốc chữa bệnh

Cây sả là một loại cây thân thảo, có hình dáng như cỏ. Cây sả mọc thành bụi, cao từ 0,8 – 1 mét. Lá cây có màu xanh lục, lá hẹp và dài giống lá lúa, lá cỏ tranh. Hai mặt lá sả giáp nhám. Cây sả có mùi hương đặc trưng, nhiều người cho rằng sả có mùi hương tựa như mùi chanh. Phần thân rễ của sả có màu trắng hoặc tím nhạt. Sả là một loại cây sống lâu năm, có rễ chùm.

Đặc điểm cây sả chanh

Tên khác: Sả chanh; cỏ sả; hương mao; lá sả

Tên khoa học: Cymbopogon flexuosus Stapf (Sả chanh)

Sả chanh: Chứa 1 – 2% tinh dầu có màu vàng nhạt, thơm mùi chanh, thành phần chủ yếu là citral (65 – 85%), geraniol (40%).

Công dụng của cây sả chanh trong y học.

Đối với y học cổ truyền

Đối với y học hiện đại

Cây sả chanh có công dụng tốt cho tóc

Cách dùng

Cây sả có nhiều cách sử dụng khác nhau, những cách sử dụng phổ biến nhất:

Liều dùng

Hầu hết các nghiên cứu khoa học về tinh dầu sả đã được thực hiện trên động vật hoặc trong ống nghiệm – không phải trên người. Do đó, không có liều lượng tiêu chuẩn hóa để điều trị bất kỳ tình trạng nào. 

Chữa đau bụng, rối loạn tiêu hoá: Đun sôi 30 – 50g sả tươi với nước. Hòa thêm một ít đường vừa đủ ngọt. Uống thuốc khi còn ấm nóng. Uống từ 2 – 3 lần/ngày. Bài thuốc này giúp ấm bụng trị được các chứng nôn ọe, ngộ độc rượu, đau bụng đi tả, bội thực.

Chữa tiêu chảy: Sắc thang thuốc với các nguyên liệu sau: 12g củ sả, 12g vỏ quýt phơi khô, 20g củ gấu, 12g búp ổi, 3 lát gừng. Sắc thuốc với 2 bát nước, đun còn 1 bát. Uống thuốc khi còn nóng. Trẻ nhỏ nên chia thang thuốc uống từ 2 – 3 lần trong ngày.

Chống trầm cảm: Tinh dầu sả giúp thư giãn, giảm căng thẳng.

Giải cảm: Đun sôi lá sả với kinh giới, lá ổi, lá tre, ngải cứu, chanh, bạc hà, tía tô. Dùng nồi nước sôi để xông hơi, giải cảm.

Giảm cân: Một nghiên cứu năm 2015, các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng hít phải các thành phần của tinh dầu sả làm giảm khả năng ăn và làm chậm tăng cân.

Công dụng cây sả chanh trong giảm cân

Khi dùng sả và áp dụng các bài thuốc trị bệnh từ loại dược liệu này, người dùng nên lưu ý một số điểm sau:

Phụ nữ có thai ăn sả hay các thực phẩm chứa sả có nguy cơ gây co thắt tử cung, tăng nguy cơ gây sảy thai nên trường hợp này cần đặc biệt lưu ý, không dùng quá nhiều sả.

Amlodipin: thuốc chống đau thắt ngực Tên thuốc: Amlodipin Loại thuốc: thuốc đau thắt ngực, chống tăng huyết áp; thuốc chẹn kênh calci Dạng thuốc và hàm lượng Viên nén: 2.5mg; 5mg; 10mg Viên nang: 5mg, 10mg Hỗn dịch uống: 1mg/ml, 2mg/ml Dược lực học Amlodipin là dẫn chất của dihydropyridin có tác dụng tăng […]

Tìm hiểu chung về nano bạc Nano bạc là gì? Nano bạc (Nano Silver) là một dạng hạt tồn tại của kim loại bạc, gồm các hạt bạc có kích thước nano khoảng từ 1-100 nanomet (kích thước này mắt thường không nhìn thấy được). Hạt Nano bạc có tỉ lệ diện tích bề mặt […]

Sulfur hay được gọi thân quen là lưu huỳnh hoặc diêm sinh. Nó là một phi kim phổ biến, không mùi không vị và có nhiều hóa trị.Trong tự nhiên, nó có thể tìm thấy ở dạng đơn chất hay trong các khoáng chất sunfua và sunfat có màu vàng chanh. Nó là một nguyên […]

Eperisone là thuốc giãn cơ vân được bán theo đơn khi có sự chỉ dẫn của bác sĩ, được chỉ định để cải thiện các triệu chứng tăng trương lực cơ. Vậy thuốc Eperisone được sử dụng như thế nào và cần lưu ý gì? Bài viết dưới đây sẽ cung cấp những thông tin […]

Tìm hiểu về thuốc Lincomycin Lincomycin là một loại kháng sinh thuộc nhóm lincosamides, được sử dụng rộng rãi trong điều trị các bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn gram dương và một số vi khuẩn gram âm. Thuốc này có cấu trúc hóa học đặc biệt giúp nó ức chế sự tổng hợp protein […]

Phan tả diệp hay còn gọi là senna, là một loại dược liệu quý được sử dụng từ lâu trong y học cổ truyền và được ứng dụng rộng rãi trong lĩnh vực sức khỏe và làm đẹp. Vậy công dụng cụ thể của Phan tả diệp là gì? Cách sử dụng như thế nào? […]

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Gọi trực tiếp
Messenger
Chat trên Zalo